ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY HỆ DẪN ĐỘNG TỜI KÉO
Trang
Phần 1. Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền
I. Chọn động cơ 4
II. Phân phối tỷ số truyền 6
III. Xác định công xuất, momen, số vòng quay trên các trục 6
Phần 2. Thiết kế các bộ truyền
I. Thiết kế bộ truyền đai 8
1. Chọn loại đai 8
2. Xác định một số thông số bộ truyền 8
3. Xác đinh tiết diện đai 9
4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dung lên trục. 10
5. Thống kê các thông số bộ truyền 10
II. .Thiết kế bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc 11
1. Chọn vật liệu 11
2. Xác định ứng xuất cho phép 11
1. Tính chọn một số thông số bộ truyền cấp nhanh 14
a. Xác định khoảng cách trục 14
b. Xác định một số thông số ăn khớp 15
c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 16
d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 18
e. Kiểm nghiệm quá tải 20
f. Các thông số bộ truyền cấp nhanh 20
4. Tính chọn một số thông số bộ truyền cấp nhanh 22
a. Xác định khoảng cách trục 22
b. Xác định một số thông số ăn khớp 23
c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 24
d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 26
e. Kiểm nghiệm quá tải 28
f. Các thông số bộ truyền cấp chậm 29
Phần 3. Tính thiết kế trục, then, ổ, khớp nối.
I. Thiết kế trục 34
1. Vật liệu chế tạo trục 34
2. Thiết kế trục 34
3. Kiểm nghiệm trục 43
II. Tính chọn then 48
1. Chọn then 48
2. Kiểm nghiệm mối ghép then…………………………………… 49
III. Tính chọn ổ 50
1. Chọn ổ lăn…………………………………………………….. 51
2. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ ...………………………….. 51
IV. Tính chọn khớp nối 52
1. Chọn nối trục vòng đàn hồi 52
2. Kiểm nghiệm đIều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt 54
Phần IV. Kết cấu vỏ hộp và các chi tiết HGT.
I. Vỏ hộp giảm tốc 55
1. Vật liệu 55
2. Kết cấu và kích thước cơ bản 55
II. Các chi tiét trong HGT 59
Phần V. Lắp gép, bôi trơn, điều chỉnh.
I. Lắp gép 62
1.Xác định và chọn kiểu lắp 62
2.phương pháp lắp ráp HGT 63
II. Bôi trơn 63
1. BôI trơn trong HGT 65
2.BôI trơn ổ lăn 66
3. Chọn chi tiết bôI trơn 66
III. Điều chỉnh 67
1. ĐIều chỉnh ăn khớp bánh răng 67
2. ĐIều chỉnh khe hở ổ lăn 68
Tài liệu tham khảo 68
Phần I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN .
I- Chọn động cơ.
1-xác định công suất động cơ.
ã Công suất cần thiết trên trục động cơ được xác định theo công thức:
Pct=
Trong đó:
P là công suất cần thiết trên trục động cơ (kW).
P là công suất tính toán trên trục máy công tác (kW).
là hiệu suất truyền động của bộ truyền.
ã Xác định Pct :
Tải trọng thay đổi theo chu kỳ nhưng do thời gian làm việc tương đối:
ts = .100 = .100 = 75% > 60%
nên động cơ dẫn động dược xem như làm việc trong chế độ dài hạn với tải trọng thay đổi và Pt được tính theo Ptđ
Pt = Ptđ
Ptd =
P0: công suất trục tang lớn nhất :
P0 =
Với: Fmax lực kéo lớn nhất trên dây cáp; Fmax = 5500 [N]
V vận tốc kéo cáp; V = 0,9 [m/s] .
ð P0 = 4,950 [Nmm]
P01 : Công suât trục tang trong thời gian t1 = 15 [ph].
Do T1 = Tmax nên:
ð P01 = P0 = 4,940 [Nmm]
P02 : Công suất trục tang trong thời gian t2 = 15 [ph]
Do T2 = 0,3T1 nên :
ð P02 = 0,3P01= 1,485 [Nmm].
Thay vào CT trên ta có: P1 = Ptđ = 3,6542 [Nmm]
ã Xác định :
Hiệu suất truyền động: =
Trong đó: D là hiệu suất của bộ truyền Đai.
OL là hiệu suất của một cặp ổ lăn.
BR là hiệu suất của bộ truyền HGT răng trụ 2 cấp.
N là hiệu suất của khớp nối.
Tra bảng 4.2/T1 ta chọn:
Bộ truyền D OL BR N
Hiệu suất 0,95 0,99 0,96 0,99
Thay vào công thức trên : = 0,95 . 0,99. 0,962 . 0,99 = 0,8410
ð P= 4,3451 [kW]
2- Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ.
ã Xác định số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ điện.
n = n. U
Trong đó : n: số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ
n: số vòng quay của trục tang kéo
U: tỉ số truyền toàn bộ hệ thống
ã Xác định n:
nlv=
ã Xác định U:
- Tỉ số truyền của cơ cấu : Ut = UD.Uh
Với : Uh tỉ số truyền của đai.
UD tỉ số truyền của HGT.
Theo bảng 2.4/T1 chọn : UD= 2,24, bảng 3.1/T1 chọn Uh = 12
ð Ut = 26,880
0 comments: