QUY TRÌNH THIẾT KẾ GIA CÔNG MẶT BÍCH
QUY TRÌNH THIẾT KẾ GIA CÔNG MẶT BÍCH
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành cơ khí, môn công nghệ chế tạo máy thực sự là hành trang mỗi kĩ sư trước khi ra trường,người công nhân có thể dựa vào làm cơ sở thiết kế. Môn công nghệ chế tạo máy được đem vào giảng dạy ở hầu hết các trường kĩ thuật và càng ngày không ngừng được cải tiến dưới sự nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu. Đối với mỗi sinh viên cơ khí, đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy là môn học giúp sinh viên làm quen với việc giải quyết các vấn đề tổng hợp của công nghệ chế tạo máy đã được học ở trường qua các giáo trình cơ bản về công nghệ chế tạo máy. Khi làm đồ án này ta phải làm quen với cách sử dụng tài liệu, cách tra sổ tay cũng như so sánh lý thuyết đã học với thực tiễn sản xuất cụ thể một sản phẩm điển hình.Để hoàn thành được đồ án môn học này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Phí Trọng Hảo cùng các thầy cô giáo thuộc bộ môn Công Nghệ Chế Tạo Máy trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội . Do làm lần đầu được hoàn thành môn học này, tất nhiên không thể tránh khỏi có sai sót. Em rất mong có được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy và các bạn.
Hà Nội Ngày 29 Tháng 10 Năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Xuân Hoàng
NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I) Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
Bạc là loại chi tiết được dùng rộng rãi trong kết cấu cơ khí.Đó là những chi tiết có dạng hình ống tròn,thành mỏng,mặt đầu có vai hoặc không có vai,mặt trong có thể là dạng trụ hoặc côn.Mặt làm việc của bạc thường là mặt trong,và do đó ở mặt trong có khi có rãnh dầu và do đó lại phải có lỗ ngang vuông góc với đường tâm bạc để tra dầu.
Chức năng làm việc của chi tiết càng : chi tiết cần yêu cầu thiết kế là chi tiết mặt bích của máy đóng bàu.Đây là chi tiết dạng bạc,nó có chức năng dùng để lắp ráp đầu trục để đỡ trục,mặt trong lắp với ổ lăn để đỡ trục
* . Các bề mặt làm việc của bích:
+ Các mặt đầu tiếp xúc với thành hộp khi lắp ráp.
+ Mặt trụ trong của bích dùng để lắp ráp ổ lăn đỡ trục.
+ Mặt trụ ngoài tiếp xúc với lỗ hộp.
* . Các kích thước quan trọng :
+Đường kính mặt trụ ngoài 62 dùng để lắp với lỗ hộp
+Đường kính mặt trụ trong 55 dùng để lắp ổ lăn.
+ Khoảng cách các tâm lỗ lắp bu lông 130 dùng để cố định bích với thành hộp
* . Điều kiện kỹ thuật cơ bản của chi tiết:
+Đường kính mặt ngoài 62 của bích đạt cấp chính xác cấp 7
+Đường kính mặt trụ trong 55 của bích đạt cấp chính xác cấp 7
+ Độ đồng tâm của mặt ngoài 62 và mặt lỗ 55 đạt không lớn hơn 0,1 mm
+Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ bích nằm trong khoảng 0,1 mm/100mm đường kính.
+Độ nhám bề mặt như sau:
-Với bề mặt trụ 55,62 và mặt đầu vuông gõc với bề mặt trụ trụ này cần đạt Ra=2,5m
-Các bề mặt còn lại đạt độ bang Rz=40 m.
* . Điều kiện làm việc của chi tiết :
+ Luôn chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ.
II) Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Tính công nghệ trong kết cấu đối với chi tiết dạng càng bạc :tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và độ chính gia công .Vì vậy , khi thiết kế chi tiết dạng bạc nên chú ý kết cấu của nó qua một số điều kiện kỹ thuật sau :
Chi tiết bạc đỡ (hình trên) được chế tạo bằng phương pháp đúc từ gang xám GX15-32. Quá trình đúc không quá phức tạp , nhưng cần phải có mặt phân cách vì chi tiết có dạng tròn xoay nên không thể đúc trong một hòm khuôn. Cần lưu ý rằng bạc có đường kính lỗ là 55, 40 trong khi chiều dài lỗ là 21mm, do vậy việc tạo phôi có lỗ sẵn là có thể được,bên cạnh đó các lỗ . 6,5 và lỗ ren M6 được đúc đặc và được tạo thành sau quá trình gia công. Với mặt trụ 62 dùng để định vị bích vào lỗ hộp ,khi chế tạo phôI ta có thể đúc liền .Sau đó tạo hình dáng mặt trụ 62 bằng cách tiện trên máy tiện.
III) Tính trọng lượng và sản lượng của chi tiết:
a)Tính trọng lượng của chi tiết:
Với yêu cầu của đề bài ta có dạng sản xuất của chi tiết bạc là dạng sản xuất hàng loạt vừa .
Từ các thông số kỹ thuật của bản vẽ chi tiết ta tính được khối lượng của chi tiết bích :
Ta chia bích ra thành các phần nhỏ
thể tích là V1 , V2 , V3,V4
Ta có :
-V1:Khối trụ 130 chiều cao 21mm
V1 = .h=3,14..21=278596,5 (mm)
-V2:Khối trụ đường kính trong 62,đường kính ngoài 130 chiêu cao 6mm
V2 = h. =6. (mm)
-V3:Khối trụ đường kính 55 chiều cao12mm
V3 = =(mm)
-V4:Khối trụ đường kính 40 chiều cao9mm
V4 = =(mm)
Thể tích của bích là :
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành cơ khí, môn công nghệ chế tạo máy thực sự là hành trang mỗi kĩ sư trước khi ra trường,người công nhân có thể dựa vào làm cơ sở thiết kế. Môn công nghệ chế tạo máy được đem vào giảng dạy ở hầu hết các trường kĩ thuật và càng ngày không ngừng được cải tiến dưới sự nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu. Đối với mỗi sinh viên cơ khí, đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy là môn học giúp sinh viên làm quen với việc giải quyết các vấn đề tổng hợp của công nghệ chế tạo máy đã được học ở trường qua các giáo trình cơ bản về công nghệ chế tạo máy. Khi làm đồ án này ta phải làm quen với cách sử dụng tài liệu, cách tra sổ tay cũng như so sánh lý thuyết đã học với thực tiễn sản xuất cụ thể một sản phẩm điển hình.Để hoàn thành được đồ án môn học này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Phí Trọng Hảo cùng các thầy cô giáo thuộc bộ môn Công Nghệ Chế Tạo Máy trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội . Do làm lần đầu được hoàn thành môn học này, tất nhiên không thể tránh khỏi có sai sót. Em rất mong có được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy và các bạn.
Hà Nội Ngày 29 Tháng 10 Năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Xuân Hoàng
NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I) Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
Bạc là loại chi tiết được dùng rộng rãi trong kết cấu cơ khí.Đó là những chi tiết có dạng hình ống tròn,thành mỏng,mặt đầu có vai hoặc không có vai,mặt trong có thể là dạng trụ hoặc côn.Mặt làm việc của bạc thường là mặt trong,và do đó ở mặt trong có khi có rãnh dầu và do đó lại phải có lỗ ngang vuông góc với đường tâm bạc để tra dầu.
Chức năng làm việc của chi tiết càng : chi tiết cần yêu cầu thiết kế là chi tiết mặt bích của máy đóng bàu.Đây là chi tiết dạng bạc,nó có chức năng dùng để lắp ráp đầu trục để đỡ trục,mặt trong lắp với ổ lăn để đỡ trục
* . Các bề mặt làm việc của bích:
+ Các mặt đầu tiếp xúc với thành hộp khi lắp ráp.
+ Mặt trụ trong của bích dùng để lắp ráp ổ lăn đỡ trục.
+ Mặt trụ ngoài tiếp xúc với lỗ hộp.
* . Các kích thước quan trọng :
+Đường kính mặt trụ ngoài 62 dùng để lắp với lỗ hộp
+Đường kính mặt trụ trong 55 dùng để lắp ổ lăn.
+ Khoảng cách các tâm lỗ lắp bu lông 130 dùng để cố định bích với thành hộp
* . Điều kiện kỹ thuật cơ bản của chi tiết:
+Đường kính mặt ngoài 62 của bích đạt cấp chính xác cấp 7
+Đường kính mặt trụ trong 55 của bích đạt cấp chính xác cấp 7
+ Độ đồng tâm của mặt ngoài 62 và mặt lỗ 55 đạt không lớn hơn 0,1 mm
+Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ bích nằm trong khoảng 0,1 mm/100mm đường kính.
+Độ nhám bề mặt như sau:
-Với bề mặt trụ 55,62 và mặt đầu vuông gõc với bề mặt trụ trụ này cần đạt Ra=2,5m
-Các bề mặt còn lại đạt độ bang Rz=40 m.
* . Điều kiện làm việc của chi tiết :
+ Luôn chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ.
II) Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Tính công nghệ trong kết cấu đối với chi tiết dạng càng bạc :tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và độ chính gia công .Vì vậy , khi thiết kế chi tiết dạng bạc nên chú ý kết cấu của nó qua một số điều kiện kỹ thuật sau :
Chi tiết bạc đỡ (hình trên) được chế tạo bằng phương pháp đúc từ gang xám GX15-32. Quá trình đúc không quá phức tạp , nhưng cần phải có mặt phân cách vì chi tiết có dạng tròn xoay nên không thể đúc trong một hòm khuôn. Cần lưu ý rằng bạc có đường kính lỗ là 55, 40 trong khi chiều dài lỗ là 21mm, do vậy việc tạo phôi có lỗ sẵn là có thể được,bên cạnh đó các lỗ . 6,5 và lỗ ren M6 được đúc đặc và được tạo thành sau quá trình gia công. Với mặt trụ 62 dùng để định vị bích vào lỗ hộp ,khi chế tạo phôI ta có thể đúc liền .Sau đó tạo hình dáng mặt trụ 62 bằng cách tiện trên máy tiện.
III) Tính trọng lượng và sản lượng của chi tiết:
a)Tính trọng lượng của chi tiết:
Với yêu cầu của đề bài ta có dạng sản xuất của chi tiết bạc là dạng sản xuất hàng loạt vừa .
Từ các thông số kỹ thuật của bản vẽ chi tiết ta tính được khối lượng của chi tiết bích :
Ta chia bích ra thành các phần nhỏ
thể tích là V1 , V2 , V3,V4
Ta có :
-V1:Khối trụ 130 chiều cao 21mm
V1 = .h=3,14..21=278596,5 (mm)
-V2:Khối trụ đường kính trong 62,đường kính ngoài 130 chiêu cao 6mm
V2 = h. =6. (mm)
-V3:Khối trụ đường kính 55 chiều cao12mm
V3 = =(mm)
-V4:Khối trụ đường kính 40 chiều cao9mm
V4 = =(mm)
Thể tích của bích là :
ad ơi còn file tài liệu này k ạ. cho e xin với: thuannhicoco16171009@gmail.com
ReplyDelete