THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT LẮP BIÊN

thuyết Minh
1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
Theo đề bài thiết kế:
 “Thiết kế qui trình công nghệ và đồ gá gia công chi tiết nắp biên” 
sản xuất hàng loạt, điều kiện sản xuất tự do.
Ta biết, nắp biên là phần lắp với đầu to của tay biên, là phần nửa của đầu to, để phù hợp với tính công nghệ mà phải làm nắp biên rời. Trong trường hợp tay biên nhỏ thì nắp biên được làm liền với tay biên. trong đó tay biên là một chi tiết dạng càng, nó thường có chức năng biến chuyển động thẳng thành chuyển động quay và ngược lại. Như vậy nắp biên được gắn với đầu to tay biên cũng sẽ chịu những điều kiện làm việc tương tự điều kiện làm việc của chúng đòi hỏi khá cao:
- luôn chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ.
- Luôn chịu lự tuần hoàn va đập.
- đôi khi còn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và hoá chất.

2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Bề mặt làm việc chủ yếu của tay biên là hai bề mặt trong của hai lỗ. Cho nên bề mặt làm việc của nắp biên là phần nửa cung tròn trong. để đáp ứng yêu cầu làm việc cụ thể của tay biên thì chi tiết cần phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật sauđây:
- Kết cấu bề mặt cho phép thoát dao một cách dễ dàng.
- Kết cấu phải đảm bảo cứng vững.
- Với nắp biên làm việc với điều kiện khó khăn và với sản lượng lớn nên chọn phôi là phôi dập.
- Hai lỗ bên để giữ nắp biên và tay biên phải có độ chính xác cao.
- Kết cấu phải thuận lợi cho việc gia công nhiều chi tiết một lúc.
- Kết cấu phải đối xứng qua mặt phẳng qua tâm và vuông góc với đáy. lỗ vuông góc với đáy để dễ gia công.
- Kết cấu của càng phảI thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất.
Hai đường tâm của hai lỗ I và II phảI song song với nhau và cùng vuông góc với mặt đầu tay biên . Hai đường tâm của hai lỗ I và II phải đảm bảo khoảng cách A = 900,1, độ vuông góc của đường tâm lỗ và mặt bên là 0,08 mm trên l = 35 mm (0,08/35), độ không song song của tâm lỗ to so với tâm lỗ nhỏ là 0,04 mm trên L (khoảng cách giữa hai đường tâm lỗ to và lỗ nhỏ (0,04/L).  
3. Xác định dạng sản xuất:
Trước khi xác định dạng sản xuất ta cần phải xác định trọng lượng của chi tiết gia công.
Như vậy thể tích của chi tiết là:
.
Trong đó:
Vvk : thể tích vành khăn bên xườn  Vvk = 8.Svk
Svk : diện tích hình vành khăn Svk = pi.(422 – 362) = 1470 mm2.
ð Vvk = 11,762 cm3.
Vh: Thể tích hình hộp (1)  Vh = 34.90.22 = 67320 mm3 = 67,32 cm3.
Vlo: thể tích lỗ Vlo = pi.52.34 = 2,67 cm3.
V2 :thể tích (2) V2 =1/2(pi.342.22) = 40cm3.

Trong đó: a là góc của cung tròn (3): a =arccos9/20.
ð V3 = 31,8 cm3.
ST = pi.(112-52).34 = 10,25 cm3.
ð Vct = 11,762 + 67,32 –2.2,67 – 40 + 31,8 +10,25 
= 75,6 cm3 = 0,0756 dm3.
Vậy trọng lượng của chi tiết là:
ð Q = Vct . g = 0,0756.7.852 = 0,59 kg.
g : khối lượng riêng của thép g = 7,852 kg/dm3.
Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau đây:

0 comments: